Pages

Thứ Bảy, 21 tháng 11, 2015

Tìm hiểu về hiện tượng vón cục ở sữa

Cùng những nghi vấn về chất lượng các thương hiệu lớn như sua Abbott similac, qua bài viết sau đây, các chuyên gia của hãng sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về tình trạng sữa kém chất lượng hoặc bị hỏng do điều kiện bảo quản không được bảo đảm mà khá nhiều người gặp phải – tình trạng vón cục ở sữa bột.

Ngoài các loại sua Abbott similac hay Vinamilk, các mẹ đừng quên việc nuôi bé bằng sữa mẹ vẫn là tốt nhất và hiệu quả nhất

1.         Hiện tượng vón cục và nguyên nhân

Các mẹ thường chuộng sua abbott similac giấy hơn sữa hộp thiếc vì được khuyến mãi rẻ hơn, tuy nhiên sữa giấy lại có tỷ lệ bị vón cục cao hơn sữa hộp thiếc. Tuy nhiên, các mẹ nên hiểu tầm quan trọng của độ ẩm đối với sữa bột là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng lớn đến vệ sinh an toàn của sữa bột. Điều kiện lý tưởng nhất là sữa bột cho trẻ phải trong tình trạng mịn, tơi chứ không được khô cứng và vón cục.
Vi khuẩn, nấm men và nấm mốc cần có nước. Nên khi độ ẩm vượt ngưỡng, đến mức sữa vón thành cục thì vi sinh vật sẽ phát triển tự do, lấy hết dinh dưỡng béo bở của sữa và thải ra độc tố. Các mẹ cho con ăn loại sữa này chắc chắn sẽ bị nhiễm độc. Chính vì vậy, bao bì cho sản phẩm sữa cũng phải có tiêu chuẩn để đảm bảo vi khuẩn và tránh độ ẩm môi trường xâm nhập được vào bên trong. Khi thấy sữa bị vón cục, mẹ đừng bao giờ cho con uống nữa hoặc tiếc mà tiếp tục dùng
Theo các chuyên gia khuyến cáo, sữa bột cho trẻ nên được sử dụng trong tối đa một tháng, tính từ lúc khui hộp sữa ra sử dụng. Thường nếu để quá thời gian đó, việc mở nắp hộp hàng ngày sẽ khiến sữa bị vón. Khi mua về mở nắp ra dùng, các mẹ có thể chia luôn sữa ra các hộp nhỏ sạch khô kín dùng dần, sẽ để sữa được lâu hơn 1 tháng. Chỉ bé nào uống nhiều sữa, mẹ mới cần mua hộp sữa to thôi nhé!

2.         Cách pha sữa không bị vón cục

Một số loại sữa bột công thức trên thị trường hiện nay dễ bị vón cục khi pha, chứ không phải bị vón cục trước khi pha. Ngay cả các sản phẩm sữa Abbott similac, Meiji, Dielac… cũng không thể tránh khỏi tình trạng này.
Kinh nghiêm pha sữa mà các mẹ cản phải có là: pha sữa vào bình cổ rộng, chuẩn bị sẵn một thìa cán dài. Chuẩn bị lượng nước vừa đủ. Khi cho sữa vào, dùng thìa khuấy ngay, sữa sẽ không bị vón cục. Lấy độ ấm và nhiệt độ của nước tùy thuộc theo từng loại sữa, được ghi trên bao bì thì không bao giờ sợ sữa bị vón cục.

Các mẹ cũng chú ý tới núm ti xem có bị tắc không nhé. Sữa bị sánh đặc, bịt kín đầu ti, khiến bé không hút được sữa dễ dẫn tới việc bé chán, không muốn ăn nữa. Sữa bột sau khi con uống xong, mẹ nên uống luôn, không nên để con phải uống sữa thừa trong ngày. Chẳng tiết kiệm được bao nhiêu, con lại dễ bị tiêu chảy. Các loại bình ủ sữa hiện nay thông thường chỉ ủ và giữ nóng được 1 giờ đồng hồ mà thôi.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét